Lời Khuyên Chân Thành của Bác Sĩ - Trần Thị Sâm sưu tầm
Nguyên tắc thứ nhất
Đừng tin những gì quảng cáo trên báo đài, truyền thông và thế giới mạng về thuốc. Vì không độc thì không gọi là thuốc, người ta chỉ uống thuốc để tự tử, chứ không ai uống nước để tự tử bao giờ. Chính vì thế, mà ở các quốc gia tiên tiến, cấm quảng cáo thuốc trên phương tiện truyền thông dân dụng, chỉ được quảng cáo thuốc ở tạp chí và hội thảo chuyên ngành Y.
Tiếng Nước Tôi - Trần Mộng Tú (sưu tầm)
Tôi yêu tiếng nước tôi, từ khi mới ra đời... Phạm Duy
Ngày xửa ngày xưa ở ngay trên đất nước này, có rất nhiều người từ các nước trên thế giới tìm tới định cư. Họ mang văn hóa ngôn ngữ của nước họ tới và chia sẻ với nhau trong một vùng nào đó. Tuy nhiên để thích nghi với đời sống của con cái và chính mình, họ phải học hỏi ngôn ngữ và văn hóa của phần đất bao dung họ.
Cha mẹ của bà Emily cũng ở trong những thành phần này. Khi từ Việt Nam tới Mỹ, Emily mới lên 10 tuổi, từ tên Mỹ Lệ, đi học, Mỹ Lệ được đổi thành Emily và chắc chắn Emily nói tiếng Mỹ nhiều hơn tiếng Việt. Cha mẹ Emily cũng là thành phần có học ở Việt Nam. Mẹ là Giáo Sư Việt Văn cho một trường Trung Học Công Lập và Cha thì làm thông dịch viên trong ban Biên Tập cho Hãng Thông Tấn nhà nước.
Tô Thùy Yên, gõ cửa thiên thu - Mặc Lâm - Sưu tầm

Nguồn: VOA
Tác Giả Mặc Lâm
Tôi biết làm thơ từ khi còn rất nhỏ nhưng mãi tới gần tuổi năm mươi mới thật sự đọc được thơ qua một người mà càng đọc tôi càng được mở ra những cánh cửa khác của sự mầu nhiệm từ thi ca. Người làm thơ ấy là Tô Thùy Yên, một ánh sáng khơi gợi niềm cảm hứng, một cành khô giữa rừng có khả năng giúp người đi lạc trong cơn mê muội thẳm sâu của hưng phấn tìm được lối ra, một lẻ loi của cây xương rồng giữa sa mạc có khả năng chống lại sự cô đơn mà thượng đế giao phó.
Một Mối Tình - Tác giả Nguyễn Ngọc Tư - Sưu tầm
Mưa vô mùa, nghĩa là hết một đợt dài lưu diễn, tôi về quê. Má tôi chặt lá, giúc nếp cặm cụi ngồi gói bánh cà bắp, nấu một nồi tám đầy vun bánh. Tôi hỏi má gói chi nhiều vậy, má cười: "Cho cha con thằng Bầu, tội nghiệp tụi nó, nhà không có đàn bà nên cũng có bánh trái gì ăn đâu...". Tôi giành: "Chừng nào bánh chín, để con đem qua bển cho. Mà, má nè, anh Hai có tính bước thêm bước nữa chưa, hả má?". Má tôi cười: "Chưa, má biểu nó hoài, mà, cái con nầy, lần nào về cũng hỏi có mỗi chuyện đó...". Mình à? Mình sao? Lần nào cũng hỏi chuyện đó à? Ủa, hỏi hồi nào sao mình không hay vậy ta?
Thầm Lặng - Kim Khánh - Sưu tầm

Nguồn: Báo Người Vệt
Một đời thầm lặng, mẹ theo bố. Nhiều người trong cộng đồng người Việt hải ngoại biết đến nhà văn Doãn Quốc Sỹ. Một đời dạy học, một đời viết văn, hơn mười một năm tù tội, ông đã trở thành một trong những biểu tượng đối kháng của văn nghệ sĩ miền Nam trước bạo quyền cộng sản.
Nhưng ít có người biết rằng đằng sau sự tỏa sáng của một người đàn ông Việt Nam thường là cái bóng thầm lặng của một người phụ nữ: Bà Doãn Quốc Sỹ cũng là một trong những trường hợp như vậy.
Mời quí độc giả nghe con gái của nhà văn Doãn Quốc Sỹ kể lại cuộc đời thầm lặng của mẹ mình.
Mời anh về Tây Bắc - Trần Mộng Tú (sưu tầm)
Tháng Bảy mời anh về Tây Bắc
thăm Oải Hương nhuộm tím một trời
Nhặt hộ nhánh hoa trên vai áo
Tình lỡ… (Nguyễn Ngọc Tư) - Sưu tầm

1. Lâu rồi, má tôi có đi coi phim Công lý báo thù người ta chiếu đằng sân Xã ủy. Dượng Bảy (lúc chưa phải là dượng Bảy) bữa đó cũng coi chung, ngồi kế bên má, gần cái phông vải lớn. Coi hát thì chỗ này là ngon lành nhất, nhìn đào kép rõ, mụt ruồi giả của họ bị rớt, hoặc áo vua rách mình cũng thấy, nhưng đây là chiếu bóng, cái phim từ đầu tới cuối chỉ ca hát với đánh nhau. Cứ mỗi lần nhân vật ra đòn là má tôi né, thấy máu má tôi che mắt kêu trời, tới cảnh mấy con trăn rắn lớn bò tới thì khán giả đều sụt lùi ngã rạp sắp lớp lên nhau la ó ré. Má tôi sợ tới quên trời đất, dúi mặt vô lưng người thanh niên lạ hoắc bên cạnh, tức dượng Bảy. Khi phim gần hết, nam nữ chính múa hát ứ ư thì dượng Bảy đã chính thức chạm vào ngón tay út của má.
Người Thầy và chiếc áo - Trần Mộng Tú - Sưu tầm

Một kỷ niệm của nhà thơ Trần Mộng Tú thời còn là một “nữ sinh Lớp Tám” cho chúng ta thấy tư cách của một thầy giáo và lòng tôn kính của phụ huynh học sinh đối với thầy, ở Sài Gòn trước đây hơn nửa thế kỷ. Thời đó không có cảnh phụ huynh học sinh de dọa thầy, cô, học trò tấn công cô giáo, hoặc bắt cô giáo quỳ trước công chúng, như đang diễn ra ở nước ta hiện nay!
Ngày ấy, các học sinh, thuần là học sinh của thầy cô giáo, tuyệt nhiên không là cháu ngoan của một chú, một bác bá láp nào cả. Lớn lên cũng không cần phải học tập tư tưởng, đạo đức của bất cứ một ai nhưng xã hội khá nề nếp, hiền hòa.
Ngày ấy, các học sinh, thuần là học sinh của thầy cô giáo, tuyệt nhiên không là cháu ngoan của một chú, một bác bá láp nào cả. Lớn lên cũng không cần phải học tập tư tưởng, đạo đức của bất cứ một ai nhưng xã hội khá nề nếp, hiền hòa.
Việt Nam đoạt nhiều Kỷ Lục Thế Giới từ nhiều ngàn trước - Trần Thị Sâm sưu tầm

Tổ chức Guinness Thế Giới gần đây liên tục nhận được yêu cầu xác nhận những kỷ lục Việt Nam đã đạt được nhiều ngàn năm trước. Theo một vị đại diện của tổ chức này cho hay, không phải chỉ là gần đây mà theo dòng lịch sử từ xa xưa nước Việt đã xác nhận những kỷ lục khiến nhân loại phải ngưỡng mộ, xin dẫn ra đây một số ví dụ tiêu biểu:
Thực vật họ Bầu, Bí - GS Thái Công Tụng
1.Tổng quan
Các loài thực vật như cây bầu, cây bí, cây mướp v.v. là những thực vật quen thuộc trong nông thôn Việt. Ca dao có câu:
Ðôi ta kết nghĩa tương giao
Nào là quả mận, quả đào đong đưa
Bùi ngùi quả ấu, quả dừa
Xanh xanh quả mướp, quả dưa, quả bầu
Nào là quả mận, quả đào đong đưa
Bùi ngùi quả ấu, quả dừa
Xanh xanh quả mướp, quả dưa, quả bầu
Nói về hạnh phúc của đôi vợ chồng nghèo, có câu:
Râu nấu với ruột bầu
Chồng chan, vợ húp gật gù khen ngon.
Ban Điều Hành 2022-2026
Hình Ảnh Đại Hội XI
Báo Cáo Tài Chánh
Đại Hội X - Trình diễn áo dài
Mời Thầy Cô và quý bạn thưởng thức tiết mục Trình Diễn Áo Dài do quý anh chị cựu hoc viên và dâu rể NLS thực hiện trong Đêm Đại Hội X ngày 01, tháng 7 năm 2018 tại Nam Cali.
Đại Hội XI
Nhắn Tin Tìm Bạn

Tin nhắn mới nhất: (04-2022)
Tìm bạn
Tim bạn không nhớ tên
Cựu Học sinh NLS Bảo Lộc trong những năm 1971-1975
Người Hoa, trọ học tại nhà của Thầy Trương Miêu
Con của Ông Luu Nhựt, trước 75 khai thác lâm sản, chủ trại ong
Hình ảnh NLSBL

Kính mời Quý Thầy Cô và các bạn xem những hình ảnh xa xưa và sinh hoạt của chúng ta khi tìm được nhau nơi đất khách.
Video Văn Nghệ Đại Hội 8

Anh Nguyễn Triệu Lương mời Thầy Cô và các bạn bấm vào những hàng chữ dưới đây xem vài đoạn video thu một phần chương trình của Đêm Đại Hội 8
Ảnh Hiện Bất Chợt

Bài Đăng Mới-Cũ
- Dấu Ấn Tháng Tám – Bùi Tho
- Phân ưu cùng Gia Đình Thầy Trần Ngọc Xuân và Tang Quyến
- Phân ưu cùng Gia Đình Chị Nguyễn Thanh Hà và Tang Quyến
- Thâm tình Nông Lâm Súc - vtd
- Phân ưu cùng Gia Đình Anh Trần Anh Kiệt và Tang Quyến
- Phân ưu cùng Gia Đình Chị Trần Thị Xuân Mai và Tang Quyến
- Buôn Bán Kiểu Người Sài Gòn - Sưu Tầm
- DỐC CŨ - Nguyễn Thành Trung
- Chị Nguyệt - Trần Thị Liên (CN-65-68) Sưu Tầm
- Vòng quanh chốn cũ - Nguyễn Khắc Dũng
- Phân ưu cùng Gia Đình Anh Đặng Ngọc Hiển và Tang Quyến
- Phân ưu cùng Gia Đình Chị Hàn Ngọc Chi và Tang Quyến
- Khi chân bạn già đi - Trần Thị Sâm (sưu tầm)
- Thư Mời Họp Mặt
- Phân ưu cùng Gia Đình Thầy Cô Phan Bá Sáu và Tang Quyến
- Hạt Bụi Nào Trong Mắt - Trần Quang Thiệu - Sưu Tầm
- Vai trò của thế giới trong việc bảo tồn cỏ biển - Thầy Nguyễn Văn Khuy
- Thế giới của loài hoa trong thi nhạc Việt - GS Thái Công Tụng
- Dòng Nhớ (Nguyễn Ngọc Tư) - Sưu tầm
- Chiếc Đồng Hồ Đeo Tay - Lý Tử - Sưu Tầm
Khách Đang Viếng
Hiện có 36 khách đang viếng