NLS Bảo Lộc
  • Trang Nhà
    • Lời Phi Lộ
    • Ban Điều Hành Hội
    • Nội Quy Hội
    • Nội Quy Trang Nhà
    • Nông Lâm Mục Hành Khúc
  • Thông Báo
    • Thông Báo
    • Bản Tin
    • Đại Hội X
    • Đại Hội XI
    • Chúc Mừng / Chung Vui
    • Tin Buồn / Phân Ưu
    • Bầu Ban Điều Hành
    • Danh sách ủng hộ Hội
    • Kết toán ngân quỹ
  • Hình Ảnh & Video
    • Đại Hội
    • Sinh Hoạt
    • Video
  • Đăc San
    • ĐS-2007
    • ĐS-2008
    • ĐS-2010
    • ĐS-2014
  • Viết-Cho-Nhau
    • Tâm Tình / Góp Ý
    • Trường Xưa, Thầy, Bạn Cũ
    • Truyện Ngắn/Bút Ký / Hồi Ký
    • Trang Thơ
    • Truyện / Thơ Vui Phiếmi
    • Gỡ Rối Tơ Lòng... Thòng
    • Alô - Về Thăm Trường
    • Biên Khảo & Nghiên Cứu
  • Sưu Tìm
    • Thơ / Văn /Truyện Ngắn
    • Lời Hay Ý Đẹp
    • Bình Luận / Khảo Cứu
    • Khoa Học / Sức Khỏe
    • Chuyện Đó Đây
    • Thơ / Truyện Phiếm
    • Thơ và Nhạc
    • Nghệ Thuật/Hình Ảnh
    • Bên Bếp Hồng
    • Câu Chuyện Văn học / Nghệ Thuật

Dấu Ấn Tháng Tám – Bùi Tho

alt
 
Cách nay 60 năm, ba chữ NÔNG LÂM SÚC được khai sinh với tên gọi GIÁO DỤC NÔNG SÚC VIỆT NAM, từ các nghị định sau đây:
 
1/ Nghị định 136-BCTNT/NĐ/HC Bộ Cải Cách Canh Nông  giao nhiệm vụ và cơ sở Canh Nông và các học đường thuộc Bộ Quốc gia Giáo Dục.
2/ Nghị định số 1377GD/PC/NĐ của Bộ Giáo dục tổ chức Nha Học-Vụ Nông Lâm Súc.
3/ Nghị định số 1184 GD/HC đổi tên cấp cao đẳng Trường QGNLM thành Trường Cao Ðẳng Nông Lâm Súc.
4/ Nghị đinh số  1185GD/PC/NĐ Bộ Quốc Gia Giáo Dục cải tổ Trường Quốc Gia Nông Lâm Mục Blao thành Trường Trung học Nông Lâm Súc Bảo Lộc.

Read more ...

Thâm tình Nông Lâm Súc - vtd

Chiếc Boeing 777, Air Canada, cất cánh rời phi trường Kingford Smith Sydney lúc 11 giờ sáng ngày 6 tháng 2, 2023, một ngày thật đẹp, trời trong xanh với những áng mây trắng lững lơ. Qua khung cửa sổ tôi cố ngắm nhìn nét đẹp tráng lệ của Thành Phố Sydney trước khi bị mờ nhạt. Trong cảm thức lìa rời, luyến lưu, tôi tự an ủi với lời nhủ thầm sẽ trở lại một ngày không xa. Hình như lần trước, khi rời Úc cũng cùng tâm cảnh và cùng lời thầm hứa tương tự, nhưng vì nhiều lý do nên những chuyến dự định trở lại Úc đã nhiều lần dời lại và đã hơn hai mươi năm thoáng vụt trôi.

Read more ...

Buôn Bán Kiểu Người Sài Gòn - Sưu Tầm

Đêm Sài Gòn, đói bụng nên tui chạy lòng vòng kiếm gì đó ăn đêm, tấp đại vào một tiệm hủ tiếu gần nhà.
 
Kêu một tô hủ tiếu khô full topping, đang ăn thì có thằng nhỏ trong quán ăn xong đúng lên nói chị chủ quán.
 
- Quên mang tiền rồi, để về lấy rồi ra đưa lại nghenn.
 
- Hông sao, trễ rồi thì về ngủ đi, hôm sau ghé trả cũng được, nhà xa thì ở nhà nghỉ đi nha.
 
- Không để về lấy rồi ra đưa.

Read more ...

DỐC CŨ - Nguyễn Thành Trung

 
một
 

Tôi trở về thành phố này ngày càng ít dần, một phần vì công việc, nhưng phần lớn nơi đây có quá nhiều thay đổi, làm xóa nhòa ký ức sâu đậm một thời tuổi trẻ của tôi. Một thành phố yên tịnh, trầm mặc trong sương sớm, ấp áp trong nắng trưa hay co ro nhạt nhòa trong mưa lạnh… Dù trong bối cảnh nào, người ta cũng thường xích gần lại gần nhau, tỏa sự ấp áp tình người, những con người ở nhiều quê hội tụ.

Bây giờ nơi đây đã khác đi rất nhiều. Người ta khoác lên thành phố này chiếc áo của người thợ vụng may, lượm nhặt chắp vá, đôi chỗ lòe loẹt, dị hợm… Nói cách khác, nó như bức tranh tổng hợp của nhiều trường phái, phong cách, ngay cả điểm nhấn ngỡ tưởng đắt giá nhất của bức tranh lại là một bệt màu vụng về, thô kệch!

Read more ...

Chị Nguyệt - Trần Thị Liên (CN-65-68) Sưu Tầm

Chị tên Nguyệt, lúc đó chị khoảng 13 tuổi, còn tôi khoảng 11. Theo lời người ta kể thì chị mồ côi cha mẹ được vợ chồng người hàng xóm đem về nuôi.
 
Ông Bà Chín không có con nên họ xem chị như con cái trong nhà, cho chị đi học. Đổi lại, chị phải dọn dẹp nhà cửa và chăm sóc ông bà Chín. Chị học trên tôi hai lớp, tôi đệ thất, còn chị lớp đệ ngũ. Theo lời chị kể, quê chị ở một vùng xôi đậu bị cộng quân về chiếm làng, ba má chị mất tích. Người cậu của chị phải dẫn cả gia đình chạy di tản ra quận lỵ nơi tôi ở. Họ dẫn chị theo nhưng không đủ điều kiên nuôi gia đình gần 10 người nên đem chị cho ông bà Chín làm con nuôi.

Read more ...

Vòng quanh chốn cũ - Nguyễn Khắc Dũng

Bao bận ngang qua, hôm nay mới có dịp dừng chân ghé thăm trường cũ cùng những quãng đường xưa một thuở học trò Nông Lâm Súc Blao. Tui viết bài này gời tặng quý thầy cô cùng anh chị em đồng môn với tâm trạng tiếc nuối một công trình kiến trúc đẹp mà tui đã được sống cùng nó năm năm.
 
Trường mình bây giờ đã đổi khác vì bị thu nhỏ rất nhiều.
 
Bắt đầu là cái cổng trường trông không còn chút gì phong thái thân quen.

Read more ...

Khi chân bạn già đi - Trần Thị Sâm (sưu tầm)

Đối với cơ thể người, chân có vai trò vô cùng quan trọng. “Cây già rễ cằn cỗi trước, người già chân thoái hóa trước.” Theo thời gian, khi tuổi tác ngày càng cao, cơ thể lão hóa cũng nhanh hơn. Lúc này, chân là bộ phận có dấu hiệu “già” đi đầu tiên. Do sự ma sát mài mòn của khớp gối, nên một lượng lớn canxi ở xương chân bị mất đi, chức năng của cơ xương suy giảm, những điều này đều sẽ khiến chân ngày càng suy yếu.

Read more ...

Thư Mời Họp Mặt

altLittle Sài Gòn, 03 tháng 3 năm 2023

Quý Thầy Cô và Quý Anh Chị trong gia đình NLS Bảo Lộc thân kính,
 
Mỗi dịp Xuân về, Hội của chúng ta luôn tổ chức một buổi họp mặt, tiệc tùng để có dịp gặp gỡ, thăm hỏi và ca hát cho nhau nghe. Năm nay cũng tiếp nối thông lệ đó, Hội sẽ tổ chức một buổi Họp Mặt vào giữa mùa xuân.

Read more ...

Hạt Bụi Nào Trong Mắt - Trần Quang Thiệu - Sưu Tầm

Chiều thứ Hai đi làm về Bill nhận được lá thư của gia-đình từ Việt-Nam. Vừa bóc thư Bill vừa lầm bầm:
 
- Không biết kỳ này ông già lại ca bản gì nữa đây.
 
Những hàng chữ viết nắn nót trên tờ giấy mỏng như đập vào mắt Bill:
 
Bân con,
 
Bố suy nghĩ mãi rồi mới viết lá thư này trong lúc buồn buồn nhớ tới các con. Bố đặt tên con là ‘Bân’, chữ ‘Bân’ (斌) có nghĩa là ‘lịch thiệp’ và có chữ ‘Văn’ đứng cạnh vì bố hằng mong mai sau lớn lên con sẽ theo con đường văn chương, làm rạng danh dòng họ Nguyễn Hữu, một giấc mơ mà bố ôm ấp nhưng biết đời mình không thể đạt thành.

Read more ...

Vai trò của thế giới trong việc bảo tồn cỏ biển - Thầy Nguyễn Văn Khuy

Cỏ biển  được coi là loài thực vật phi thường sống thích hợp trong môi trường thiên nhiên biển. Chúng phát triển tạo ra những đồng cỏ khắp mọi nơi để bảo vệ bờ biển, làm giảm  bớt khí nhà kiếng hay sức nóng do thay đổi khí hậu. Cỏ biển dễ bị dị ứng với nhiều yếu tố như các hoá chất, sinh học, điều kiện môi trường hay kích thích bên ngoài nên dễ có nguy cơ thoái hoá và tuyệt chủng. Là loài thực vật hiển hoa bí tử, đơn tử diệp, mọc dưới nước, bao gồm bốn họ và 72 loài, thuộc bốn nhóm chính Zosteraceae, Hydrocharitaceae, Posidoniaceae and Cymodoceaceae. Mặc dầu cỏ biển mọc khắp mọi nơi trên đại dương và biển cả nhưng tất cả đều chung một huyết thống, dòng dõi liên tục kết nối từ tổ tiên đến hậu duệ. 

 

Read more ...

  1. Thế giới của loài hoa trong thi nhạc Việt - GS Thái Công Tụng
  2. Dòng Nhớ (Nguyễn Ngọc Tư) - Sưu tầm
  3. Chiếc Đồng Hồ Đeo Tay - Lý Tử - Sưu Tầm
  4. Phố Cũ - Thơ Nguyễn Thành Trung
  5. Trường Xưa Dấu Yêu - Nguyễn Thành Trung
  6. Tình thầm - Nguyễn Ngọc Tư - Sưu tầm
  7. Video Đêm Dạ Tiệc Đại Hội XI được tổ chức tại Little Sài Gòn
  8. Hậu Đại Hội Bỏ Túi, ngày vui nối tiếp ngày vui - Hồ Thị Kim Trâm
  9. Tình thầy trò và tình bạn NLS Bảo Lộc qua Đại Hội lần thứ Xl - Hồ Thị Kim Trâm
  10. Cảm nghĩ về Đại Hội lần thứ XI - Dương Phú Lộc

Trang 1 trong 119 trang

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • ...
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10

Ban Điều Hành 2022-2026

Thầy Phan Bá Sáu giới thiệu Ban Điều Hành nhiệm kỳ 2022-2026
Bấm vào đây xem chi tiết

Hình Ảnh Đại Hội XI

Bấm vào các hàng chữ dưới đây xem hình ảnh Đại Hội XI
Tiền Đại Hội XI
Dạ Tiệc Đại Hội XI
 

Báo Cáo Tài Chánh

Báo Cáo Tài Chánh 2022
DS Ủng Hộ Hội Năm 2022
Báo Cáo Tài Chánh 2020-2021
Báo Cáo Tài Chánh 2019
DS Ủng Hộ Hội 2019-2024
Báo Cáo Tài Chánh 2018
DS Ủng Hộ Hội 2013-2018

Đại Hội X - Trình diễn áo dài

Mời Thầy Cô và quý bạn thưởng thức tiết mục Trình Diễn Áo Dài do quý anh chị cựu hoc viên và dâu rể NLS thực hiện trong Đêm Đại Hội X ngày 01, tháng 7 năm 2018 tại Nam Cali.
Bấm vào đây xem video

Đại Hội XI

Thư Mời tham dự Đại Hội XI
 

Nhắn Tin Tìm Bạn

Tin nhắn mới nhất: (04-2022)
 Tìm bạn
Tim bạn không nhớ tên
Cựu Học sinh NLS Bảo Lộc trong những năm 1971-1975 
Người Hoa, trọ học tại nhà của Thầy Trương Miêu
Con của Ông Luu Nhựt, trước 75 khai thác lâm sản, chủ trại ong
Bấm vào đây xem chi tiết

Hình ảnh NLSBL

Kính mời Quý Thầy Cô và các bạn xem những hình ảnh xa xưa và sinh hoạt của chúng ta khi tìm được nhau nơi đất khách. 
Bấm vào đây xem slideshow

Video Văn Nghệ Đại Hội 8

Anh Nguyễn Triệu Lương mời Thầy Cô và các bạn bấm vào những hàng chữ dưới đây xem vài đoạn video thu một phần chương trình của Đêm Đại Hội 8
Fashion Show Áo Dài Phần 1
Fashion Show Áo Dài Phần 2
Giòng An Giang

Ảnh Hiện Bất Chợt

BangThang.jpg

Bài Đăng Mới-Cũ

  • Dấu Ấn Tháng Tám – Bùi Tho
  • Phân ưu cùng Gia Đình Thầy Trần Ngọc Xuân và Tang Quyến
  • Phân ưu cùng Gia Đình Chị Nguyễn Thanh Hà và Tang Quyến
  • Thâm tình Nông Lâm Súc - vtd
  • Phân ưu cùng Gia Đình Anh Trần Anh Kiệt và Tang Quyến
  • Phân ưu cùng Gia Đình Chị Trần Thị Xuân Mai và Tang Quyến
  • Buôn Bán Kiểu Người Sài Gòn - Sưu Tầm
  • DỐC CŨ - Nguyễn Thành Trung
  • Chị Nguyệt - Trần Thị Liên (CN-65-68) Sưu Tầm
  • Vòng quanh chốn cũ - Nguyễn Khắc Dũng
  • Phân ưu cùng Gia Đình Anh Đặng Ngọc Hiển và Tang Quyến
  • Phân ưu cùng Gia Đình Chị Hàn Ngọc Chi và Tang Quyến
  • Khi chân bạn già đi - Trần Thị Sâm (sưu tầm)
  • Thư Mời Họp Mặt
  • Phân ưu cùng Gia Đình Thầy Cô Phan Bá Sáu và Tang Quyến
  • Hạt Bụi Nào Trong Mắt - Trần Quang Thiệu - Sưu Tầm
  • Vai trò của thế giới trong việc bảo tồn cỏ biển - Thầy Nguyễn Văn Khuy
  • Thế giới của loài hoa trong thi nhạc Việt - GS Thái Công Tụng
  • Dòng Nhớ (Nguyễn Ngọc Tư) - Sưu tầm
  • Chiếc Đồng Hồ Đeo Tay - Lý Tử - Sưu Tầm

Khách Đang Viếng

Hiện có 54 khách đang viếng


Trở về đầu trang

© 2023 NLS Bảo Lộc