Dấu Ấn Tháng Tám – Bùi Tho
![]() |
Thâm tình Nông Lâm Súc - vtd
Buôn Bán Kiểu Người Sài Gòn - Sưu Tầm

DỐC CŨ - Nguyễn Thành Trung

Tôi trở về thành phố này ngày càng ít dần, một phần vì công việc, nhưng phần lớn nơi đây có quá nhiều thay đổi, làm xóa nhòa ký ức sâu đậm một thời tuổi trẻ của tôi. Một thành phố yên tịnh, trầm mặc trong sương sớm, ấp áp trong nắng trưa hay co ro nhạt nhòa trong mưa lạnh… Dù trong bối cảnh nào, người ta cũng thường xích gần lại gần nhau, tỏa sự ấp áp tình người, những con người ở nhiều quê hội tụ.
Bây giờ nơi đây đã khác đi rất nhiều. Người ta khoác lên thành phố này chiếc áo của người thợ vụng may, lượm nhặt chắp vá, đôi chỗ lòe loẹt, dị hợm… Nói cách khác, nó như bức tranh tổng hợp của nhiều trường phái, phong cách, ngay cả điểm nhấn ngỡ tưởng đắt giá nhất của bức tranh lại là một bệt màu vụng về, thô kệch!
Chị Nguyệt - Trần Thị Liên (CN-65-68) Sưu Tầm

Vòng quanh chốn cũ - Nguyễn Khắc Dũng
Khi chân bạn già đi - Trần Thị Sâm (sưu tầm)
Đối với cơ thể người, chân có vai trò vô cùng quan trọng. “Cây già rễ cằn cỗi trước, người già chân thoái hóa trước.” Theo thời gian, khi tuổi tác ngày càng cao, cơ thể lão hóa cũng nhanh hơn. Lúc này, chân là bộ phận có dấu hiệu “già” đi đầu tiên. Do sự ma sát mài mòn của khớp gối, nên một lượng lớn canxi ở xương chân bị mất đi, chức năng của cơ xương suy giảm, những điều này đều sẽ khiến chân ngày càng suy yếu.
Thư Mời Họp Mặt
Little Sài Gòn, 03 tháng 3 năm 2023
Hạt Bụi Nào Trong Mắt - Trần Quang Thiệu - Sưu Tầm
Vai trò của thế giới trong việc bảo tồn cỏ biển - Thầy Nguyễn Văn Khuy
Cỏ biển được coi là loài thực vật phi thường sống thích hợp trong môi trường thiên nhiên biển. Chúng phát triển tạo ra những đồng cỏ khắp mọi nơi để bảo vệ bờ biển, làm giảm bớt khí nhà kiếng hay sức nóng do thay đổi khí hậu. Cỏ biển dễ bị dị ứng với nhiều yếu tố như các hoá chất, sinh học, điều kiện môi trường hay kích thích bên ngoài nên dễ có nguy cơ thoái hoá và tuyệt chủng. Là loài thực vật hiển hoa bí tử, đơn tử diệp, mọc dưới nước, bao gồm bốn họ và 72 loài, thuộc bốn nhóm chính Zosteraceae, Hydrocharitaceae, Posidoniaceae and Cymodoceaceae. Mặc dầu cỏ biển mọc khắp mọi nơi trên đại dương và biển cả nhưng tất cả đều chung một huyết thống, dòng dõi liên tục kết nối từ tổ tiên đến hậu duệ.
Ban Điều Hành 2022-2026
Hình Ảnh Đại Hội XI
Báo Cáo Tài Chánh
Đại Hội X - Trình diễn áo dài
Đại Hội XI
Nhắn Tin Tìm Bạn

Hình ảnh NLSBL

Video Văn Nghệ Đại Hội 8

Ảnh Hiện Bất Chợt

Bài Đăng Mới-Cũ
- Dấu Ấn Tháng Tám – Bùi Tho
- Phân ưu cùng Gia Đình Thầy Trần Ngọc Xuân và Tang Quyến
- Phân ưu cùng Gia Đình Chị Nguyễn Thanh Hà và Tang Quyến
- Thâm tình Nông Lâm Súc - vtd
- Phân ưu cùng Gia Đình Anh Trần Anh Kiệt và Tang Quyến
- Phân ưu cùng Gia Đình Chị Trần Thị Xuân Mai và Tang Quyến
- Buôn Bán Kiểu Người Sài Gòn - Sưu Tầm
- DỐC CŨ - Nguyễn Thành Trung
- Chị Nguyệt - Trần Thị Liên (CN-65-68) Sưu Tầm
- Vòng quanh chốn cũ - Nguyễn Khắc Dũng
- Phân ưu cùng Gia Đình Anh Đặng Ngọc Hiển và Tang Quyến
- Phân ưu cùng Gia Đình Chị Hàn Ngọc Chi và Tang Quyến
- Khi chân bạn già đi - Trần Thị Sâm (sưu tầm)
- Thư Mời Họp Mặt
- Phân ưu cùng Gia Đình Thầy Cô Phan Bá Sáu và Tang Quyến
- Hạt Bụi Nào Trong Mắt - Trần Quang Thiệu - Sưu Tầm
- Vai trò của thế giới trong việc bảo tồn cỏ biển - Thầy Nguyễn Văn Khuy
- Thế giới của loài hoa trong thi nhạc Việt - GS Thái Công Tụng
- Dòng Nhớ (Nguyễn Ngọc Tư) - Sưu tầm
- Chiếc Đồng Hồ Đeo Tay - Lý Tử - Sưu Tầm
Khách Đang Viếng
Hiện có 62 khách đang viếng